K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu saua) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..................................b) Có ........................ đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường a cho trướcb) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là .............................Bài 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào saia) Hai đường thẳng vuông góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau

a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..................................

b) Có ........................ đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường a cho trước

b) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là .............................

Bài 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai

a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

c) Đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành 4 góc vuông

d) Khi 2 đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau thì mỗi đường thẳng là đường phân giác của 1 góc bẹt.

Bài 3: Cho AB= 6cm. Hãy vẽ đường trung thực của đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ.

Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C.

Bài 5: Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Chỉ sử dụng eke hãy vẽ đường thẳng d' đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ

Bài 6: vẽ MN= 3cm, NP= 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. Nêu cách vẽ

Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 70 , OC vuông góc với OA. Tính số đo góc BOC

2
16 tháng 12 2017

Chưa có ai trả lời câu hỏi này, hãy gửi một câu trả lời để giúp HitRuu Zero giải bài toán này.

Gửi câu trả lời của bạn

Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau

a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..................................

b) Có ........................ đường thẳng a' đi qua điểm O và vuông góc với đường a cho trước

b) Đường trung trực của đoạn thẳng AB là .............................

Bài 2: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai

a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

c) Đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tạo thành 4 góc vuông

d) Khi 2 đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau thì mỗi đường thẳng là đường phân giác của 1 góc bẹt.

Bài 3: Cho AB= 6cm. Hãy vẽ đường trung thực của đoạn thẳng AB, nêu cách vẽ.

Bài 4: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. Vẽ qua A đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại B. Vẽ qua A đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại C.

Bài 5: Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Chỉ sử dụng eke hãy vẽ đường thẳng d' đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ

Bài 6: vẽ MN= 3cm, NP= 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của mỗi đoạn thẳng ấy. Nêu cách vẽ

Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB, OC sao cho AOB = 70 , OC vuông góc với OA. Tính số đo góc BOC

 

Câu hỏi tương tự Đọc thêm

21 tháng 9 2020

a, ...cắt nhau và trong số các góc tạo thành có một góc bằng 90°

b, ...một...

c, ...là đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm M của đoạn thẳng AB

a) xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)(tiếp tuyến AB,AC)

=> tứ giác ABOC nội tiếp

b) Xét tam giác  ABH zà tam giác AOB có

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABO}chung\\\widehat{BHA}=\widehat{OBA}=90^0\left(BC\perp CA\left(tựCM\right)\right)\end{cases}}\)

=> \(\Delta ABH~\Delta AOB\left(g.g\right)\)

\(=>\frac{AB}{AO}=\frac{AH}{AB}=>AH.AB=AB.AB\left(1\right)\)

xét tam giác ABD zà tam giác AEB có

\(\widehat{BAE}chung\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BEA}\)(cùng chắn \(\widebat{BD}\))

=> \(\Delta ABD~\Delta AEB\left(g.g\right)\)

\(=>\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AB}=>AE.AD=AB.AB\left(2\right)\)

từ 1 zà 2 suy ra

AH.AO=AE.AD(dpcm)

=>\(\Delta ADH~\Delta AOE\)

\(=>\widehat{DEO}=\widehat{DHA}\)(2 góc tương ứng

lại có 

\(\widehat{DHA}+\widehat{DHO}=180^0=>\widehat{DEO}+\widehat{DHO}=180^0\)

=> tứ giác DEOH nội tiếp

c)  Có tam giá AOM zuông tại O , OB là đường cao

\(=>\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OM^2}=\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{R^2}\)

\(\frac{1}{OA.OM}=\frac{1}{OA}.\frac{1}{OM}\le\frac{1}{\frac{OA^2+OM^2}{2}}=\frac{1}{\frac{R^2}{2}}=\frac{1}{2R^2}\left(a,b\le\frac{a^2+b^2}{2}\right)\)

=>\(OA.OM\ge2R^2=>MinS_{AMN}=2R^2\)

dấu = xảy ra khi OA=OM

=> tam giác OAM zuông cận tại O

=> góc A = độ

bài 2 

ra kết quả là \(6\pi m^2\)

nếu cần giải bảo mình 

19 tháng 1 2018

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.

CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.

QUẢNG CÁO

b) Một cách vẽ khác

- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).

- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.

Giải bài 51 trang 77 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Chứng minh :

- Theo định lí 2 :

PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)

⇒ A thuộc đường trung trực của PC.

PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)

⇒ B thuộc đường trung trực của PC.

⇒ AB là đường trung trực của PC

⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.

17 tháng 10 2015

a A B d d' D C O

1.Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm theo thứ tự A, B, C. Vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng AB và đường trung trực d của đoạn thẳng BC. Hai đường thẳng a và d có song song không? Vì sao?2.Vẽ 3 điểm A, B, Ckho6ng thẳng hàng. Qua A vẽ đường thẳng d1 và d2 sao cho d1 vuông góc với BC và d2 song song với BC. Có kết luận gì về đường thẳng d1 và d2. Vì sao?3.Vẽ góc AOB=90 độ. Qua B, vẽ đường...
Đọc tiếp

1.Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm theo thứ tự A, B, C. Vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng AB và đường trung trực d của đoạn thẳng BC. Hai đường thẳng a và d có song song không? Vì sao?

2.Vẽ 3 điểm A, B, Ckho6ng thẳng hàng. Qua A vẽ đường thẳng d1 và d2 sao cho d1 vuông góc với BC và d2 song song với BC. Có kết luận gì về đường thẳng d1 và d2. Vì sao?

3.Vẽ góc AOB=90 độ. Qua B, vẽ đường thẳng x vuông góc với OB. Qua điểm A, vẽ đường thẳng y song song với OB. Chứng tỏ rằng x vuông góc với y.

4.Vẽ góc AOB=45 độ. Lấy điểm C bất kì nằm trong góc AOB. Vẽ qua C đường thẳng d1 vuông góc với OB và đường thẳng d2 song song với OB.

5.Vẽ tam giác ABC có góc BAC=90 độ. Qua điểm A, vẽ đường thẳng x vuông góc với BC tại D. Qua điểm D, vẽ đường thẳng y vuông góc với AC tại E. Qua điểm E, vẽ đường thẳng z song song với BC, cắt AB và AD lần lượt tại M và N.

6.Vẽ góc xoy=60 độ. Lấy điểm A bất kì trên tia Ox. Vẽ qua A đường thẳng z vuông góc với Ox, cắt Oy tại B. Trên tia đối Ox' của tia Ox lấy điểm C bất kì. Vẽ qua C đường thẳng t vuông góc với Ox', cắt tia đối Oy' của tia Oy tại D.

Các bạn ráng giúp mình nha. Chiều nay mình phải nộp bài rồi.

2
2 tháng 10 2017

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

12 tháng 4 2019

Có biết ai tk đâu mà tk lại

21 tháng 8 2023

tham khảo:

a) Vì a//a', d⊥a nên d⊥a′, Hay EF⊥OB

Tam giác EBF có OB⊥EF; O là trung điểm EF nên tam giác EBF cân tại B. Suy ra BE = BF

Tương tự ta chứng minh được CE = CF

Suy ra tam giác CEB bằng tam giác CFB

b) Vì tam giác CEB và CFB bằng nhau nên DE = DF

Nên tam giác DEF cân tại D có DO là trung tuyến nên DO⊥EF

Suy ra d⊥c

22 tháng 9 2021

D